Cơ chế hóa học Phản_ứng_Belousov–Zhabotinsky

Cơ chế của phản ứng này rất phức tạp và có thể có khoản 18 bước khác nhau và là chủ đề của một số tài liệu nghiên cứu.[2][3]

Theo cách tương tự như phản ứng Briggs–Rauscher, hai quá trình trọng yếu xảy ra (cả hai đều là tự động xúc tác); quá trình A tạo ra phân tử brom có màu đỏ, và quá trình B hấp thụ brom để tạo ra ion bromua.[4]

Một trong những biến thể phổ biến nhất của phản ứng này là dùng axit malonic (CH2(CO2H)2) đóng vai trò là axít và kali bromat (KBrO3) là nguồn cung cấp brom. Phương trình tổng quát:[4]

3CH2(CO2H)2 + 4BrO−
3 → 4Br− + 9CO2 + 6H2O

Biến thể

Có nhiều biến thể của phản ứng tồn tại. Hóa chất chính duy nhất là chất oxi hóa bromat. Ion xúc tác thường là xeri, nhưng nó cũng có thể sử dụng mangan, hoặc những phức hệ của sắt, rutheni, coban, đồng, bạc, niken, cromosmi. Nhiều chất khử khác có thể được sử dụng. (Zhabotinsky, 1964b; Field and Burger, 1985)[5]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Phản_ứng_Belousov–Zhabotinsky http://www.syngenta.com/country/uk/en/learning-zon... http://hopf.chem.brandeis.edu/anatol/anatol.htm http://adsabs.harvard.edu/abs/1993Chaos...3..723Z http://adsabs.harvard.edu/abs/1999JPCA..103.1038S http://id.loc.gov/authorities/subjects/sh85013076 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12780076 http://d-nb.info/gnd/4144449-8 http://www.ux.uis.no/~ruoff/BZ_Phenomenology.html //dx.doi.org/10.1021%2Fj100412a101 //dx.doi.org/10.1021%2Fjp9825213